Nam Ròm




Hình xưa VNCH
Tin tức đó đây
Sách xưa thời VNCH
Hình vui Ảnh đẹp
Thơ vui, chuyện tiếu mẹo vặt linh tinh ....

Chủ Nhật, 2 tháng 11, 2014

Link sách xưa của FB Lê Nhân Đức (Theo thời gian sẽ có thêm vào)

Link sách xưa (cập nhật 8-8-2014).
9 thg 8, 2014 (post lần thứ nhất)

Chính Sách Văn Hóa Giáo Dục (1972)

http://namkyluctinh.org/a-tailieuvnch/chsachgduc-vankien72.pdf

Link sách xưa này được anh FB Nhân Đức Lê mời Ròm chôm về cho bà con cùng xem  
Nhân Đức Lê Mời anh Nam Ròm vô gom sách

 



FB Nhân Đức Lê : Công việc này cũng do công lao phần lớn của anh FB Nguyễn Trọng Tuấn hổ trợ.

(nguồn : https://www.facebook.com/notes/ )
..............................................


Sào Nam Ấn Tập:
http://www.mediafire.com/view/iidl15ls95czevj/Sa`oNam-A^'nTap.pdf

Thi Sĩ Tản Đà (1939):
 http://www.mediafire.com/view/fiqnepktm9i0l27/ThiSi-TanDa(1939).pdf

Cứu thương:
http://www.mediafire.com/view/jywpqr4y61hfyuy/Cuu-Thuong(1965).pdf

Sư Phạm lý thuyết:
http://www.mediafire.com/view/2fswksofz6rycwd/Supham-LyThuyet(1968).pdf

Sư phạm thực hành::
http://www.mediafire.com/view/aj08hrwbn2u393k/SuPham-ThucHanh.pdf

Giáo dục cộng đồng (1971):
http://www.mediafire.com/view/2p8v0ck4cjv3262/Giaoduc-congdong(1971).pdf

Giáo dục nhi đồng:
http://www.mediafire.com/view/87nly2j0nxbnmnb/Giaoduc-NhiDong(1970).pdf

Cảm nang người vợ hiền (bà Tùng Long):

Thứ Hai, 8 tháng 9, 2014

Nền giáo dục ở miền nam 1954-1975

Nền giáo dục ở miền nam 1954-1975 (trích) – Nguyễn Thanh Liêm


Học Thế Nào xin trích một phần tài liệu của GSTS Nguyễn Thanh Liêm về giáo dục ở miền nam sau 1954. (GSTS Nguyễn Thanh Liêm nguyên là Hiệu trưởng Petrus Ký – Sài Gòn, Chánh Thanh Tra trưởng ban soạn đề thi của Bộ Giáo Dục trong những năm 1965-67, Thứ Trưởng Bô Văn Hóa Giáo Dục và Thanh Niên, Việt Nam Cộng Hòa trước năm 1975).
Trước khi bị Pháp đô hộ, nền giáo dục ở Việt Nam là nền giáo dục cũ của Nho gia, gọi nôm na là “cái học của nhà Nho” như nhiều người thường nói. Nền giáo dục cũ này chịu ảnh hưởng nặng nề của Trung Hoa, từ chương trình, sách vở, lối học đến cách thức thi cử. Tổ chức giáo dục xưa được Đào Duy Anh ghi lại như sau trong quyển Việt Nam Văn Hóa Sử Cương:
“Ở mỗi huyện có quan Huấn đạo, mỗi phủ có quan Giáo thụ, dạy Tứ Thư Ngũ Kinh cho học trò khá. Ở mỗi tỉnh có quan Đốc học dạy các sinh đồ cao đẳng. Ở Kinh đô có trường Quốc tử giám. Các vị học quan kể trên đều ở dưới quyền giám đốc của bộ Lễ hoặc bộ Học. Trong dân gian thì xưa nay việc học vẫn hoàn toàn tự do. Thầy học thì có thầy khóa, thầy đồ, thầy tú dạy trẻ con, cho đến bậc đại khoa không xuất chính, hay các quan trí sĩ, có người dạy đến trăm nghìn học trò.”
http://suphamk2dalat.files.wordpress.com/2012/09/gd-1.jpg

Thứ Năm, 28 tháng 8, 2014

Tìm hiểu từ Mã Tà - Lính Mã Tà ....

Bòng bong che nắng, mã-tà tiên phong

___________
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) là một nhân chứng của thời kì Pháp xâm chiếm Nam Kì. Văn thơ của ông ghi lại được nhiều sinh hoạt xã hội đương thời. Chẳng hạn như hai câu: "Bữa thấy bòng bong che trắng lốp muốn tới ăn gan ; ngày xem ống khói chạy đen sì muốn ra cắn cổ.
(...)
Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã-tà, ma-ní hồn kinh ; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tầu thiếc tầu đồng súng nổ".
Bòng bongMã-tà của Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc có thể giúp chúng ta hiểu thêm được tình hình chiến trận năm 1861.
 
1) Bòng bong là cái gì?
Bòng bong được định nghĩa là một thứ cỏ rối (Việt Nam tự điển, Khai Trí Tiến Đức, 1931); một loại dây leo mọc xoắn vào nhau thành từng đám, ở bờ bụi. Bòng bong còn có nghĩa là xơ tre vót ra bị cuốn rối lại, thường dùng để ví tình trạng rối ren (Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê, 1988).
Nếu Bòng bong chỉ có nghĩa như vậy thì dứt khoát nó không phải làmột đồ vật (trắng lốp) dùng để che. Bòng bong của Nguyễn Đình Chiểu chắc chắn không phải là Bòng bong của tiếng Việt ngày nay.
Chu Thiên hiểu Bòng bong của câu văn là lều vải của quân Pháp căng làm chỗ tạm trú trong lúc hành quân (Thơ văn yêu nước nửa sau thế kỷ 19, Văn Học, 1970, tr. 47).